Phân tích khổ thơ 3 4 bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.là một trong những đề văn nhằm đánh giá kỹ năng làm văn của học sinh. Bài viết cung cấp cho thầy cô và học sinh tư liệu tham khảo này.
Phân tích khổ thơ 3 4 của bài thơ Ánh trăng
Dàn ý | Bài làm |
I. Mở bài– Dẫn dắt: giới thiệu tác giả – Giới thiệu bài thơ – Giới thiệu 2 khổ thơ 3,4.
| Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trước cuộc chiến chống Mỹ cứu nước. Thơ ông giàu chất triết lý, thiên về chiều sâu nội tâm với những trăn trở, day dứt, suy tư. Nhắc đến Nguyễn Duy là nhắc đến bài thơ “ Ánh trăng” – một bài thơ mang nặng tâm tư, tình cảm của tác giả về những năm tháng gian lao trong quá khứ, là một lời tự nhắc nhở con người phả sống ân nghĩa, thủy chung cùng quá khứ. Trong 2 khổ thơ 3 và 4 của bài thơ, tác giả đưa ta về với mối quan hệ giữa con người và vầng trăng trong hiện tại: “Từ hồi về thành phố |
II. Thân bài | |
* Khái quát | Bài thơ ra đời năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp theo mạch cảm xúc của con người và trăng trong quá khứ ở khổ 1,2 thì khổ 3,4 tiếp tục mối quan hệ giữa người và trăng trong hiện tại. |
* Phân tích | |
Người lính về với cuộc sống nơi thành phố:
+ Hình ảnh hoán dụ “ánh điện cửa gương”
+ Biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh
+ Hai từ “ người dưng” | Trong quá khứ, trăng và người luôn gắn bó, trở thành tri kỉ của nhau từ lúc ấu thơ đến khi trưởng thành. Qua thời gian, quan hệ giữa người với trăng đã có nhiều sự thay đổi.Sau những năm tháng chiến tranh gian khổ, đất nước hòa bình, người lính về với cuộc sống nơi thành phố được sống trong điều kiện đầy đủ nơi phồn hoa đô hội với guồng quay tất bật: Từ hồi về thành phố |
Tình huống bất ngờ:
+ Từ láy “thình lình” kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ
+ Từ láy “thình lình” kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ | Ở khổ thơ tiếp theo, với giọng thơ đột ngột, tác giả đưa ta vào một tình huống bất ngờ: “Thình lình đèn điện tắt |
* Đánh giá– Nghệ thuật – Nội dung | Có thể nói, đây là khổ thơ quan trọng của bài thơ, giống như một nút thắt, có ý nghĩa bước ngoặt trong mạch cảm xúc, góp phần bộc lộ tư tưởng và mở ra những suy ngẫm của nhà thơ. |
III. Kết bài– Đánh giá chung về đoạn thơ – Đoạn thơ khơi gợi trong em những tình cảm, trách nhiệm gì? Em học được bài học gì? | Hai khổ 3,4 đã cho thấy mối quan hệ giữa người và trăng trong hiện tại. Con người đã lãng quên đi ánh trăng vì hoàn cảnh song đã thay đổi. Viết về sự đổi thay trong tình cảm của con người, nguyễn Duy đã gián tiếp nahwcs nhở chúng ta về một thái độ sống tích cực: cần phải nhớ về quá khứ, cho dù quá khứ ấy có gian lao. Đó cũng là đạo lí của dân tộc ta: ân nghĩa, thủy chung, uống nước nhớ nguồn. |
Trên đây là Phân tích khổ thơ 3 4 bài thơ Ánh trăng. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết khác của trang.
Xem thêm: