Phụ lục 1 2 3 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo

Phụ lục 1 2 3 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo cung cấp tài liệu tham khảo cho thầy cô giáo trong quá trình giảng dạy.

Phụ lục 1 2 3 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG TH&THCS                                                          CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ Khoa học Xã hội                                                                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 01, số học sinh: 32.
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: 04. Trong đó:
– Trình độ đào tạo:
+ Đại học: 03;
+ Cao đẳng: 01.
– Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên:
+ Tốt: 03;
+ Khá: 01.
3. Thiết bị dạy học

STT
Thiết bị dạy học
Số lượngCác bài thí nghiệm/thực hànhGhi chú
1
Bộ tranh minh họa hình ảnh một số truyện tiêu biểu.3Lắng nghe lịch sử nước mình

Miền cổ tích

Những trải nghiệm trong đời

2
Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của văn bản truyện2Điểm tựa tinh thần

Nuôi dưỡng tinh thần

3Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của các loại văn bản thơ2Vẻ đẹp quê hương

Gia đình thương yêu

4Bộ tranh bìa sách một số cuốn Hồi kí và Du kí nổi tiếng1Trò chuyện cùng thiên nhiên
5
Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng1Những góc nhìn cuộc sống
6Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin.1Mẹ Thiên Nhiên
7
Tranh minh họa: Mô hình hóa quy trình viết 1 văn bản và Sơ đồ tóm tắt nội dung chính của một số văn bản đơn giản3Lắng nghe lịch sử nước mình

Miền cổ tích

Những trải nghiệm trong đời

8
Sơ đồ mô hình một số kiểu văn bản có trong chương trình6Lắng nghe lịch sử nước mình

Miền cổ tích

Những trải nghiệm trong đời

Những góc nhìn cuộc sống

Trò chuyện cùng thiên nhiên

Điểm tựa tinh thần

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STTTên phòngSố lượngPhạm vi và nội dung sử dụngGhi chú
1Phòng bộ môn01Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên mônGV sử dụng theo kế hoạch của tổ/nhóm
2Phòng đa năng01Dạy các tiết chủ đề, chuyên đềGV đăng kí sử dụng
3Phòng ĐDDH01Lưu giữ ĐDDHGV kí mượn – trả
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình: Bộ sách “Chân trời sáng tạo”

                                                                  

STTBài họcSố tiếtYêu cầu cần đạt
CẢ NĂM: 140 tiết
(Học kì I: 72 tiết, Học kì II: 68 tiết)
HỌC KÌ I: 72 tiết
1
Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới
21. Kiến thức: HS nắm được các nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6, một số phương pháp học tập, các trục kĩ năng.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:  Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

b. Năng lực đặc thù:

– Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6.

– Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn.

– Nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của bản than.

3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập của bản than.

2
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
131. Kiến thức:

– Tri thức ngữ văn (truyện dân gian, cốt truyện, sự kiện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, yếu tố kì ảo).

– Tái hiện lịch sử đất được thể hiện qua 4 văn bản đọc.

– Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.

– Thành ngữ, nghĩa của một số thành ngữ.

2. Năng lực:

– Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, yếu tố kì ảo).

–  Nhận biết và phân tích được nhân vật qua các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.

– Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. Nhận biết được nghĩa một số thành ngữ thông dụng trong văn bản.

– Tóm tắt được nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ.

– Biết thảo luận nhóm nhỏ về một số vấn đề cần có giải pháp thống nhất.

3. Phẩm chất: Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc.

3
Bài 2: Miền cổ tích
121. Kiến thức:

– Các yếu tố của truyện cổ tích: Chi tiết, đề tài, nhân vật, chủ đề.

– Đặc điểm, chức năng của trạng ngữ.

2. Năng lực:

– Nhận biết truyện cổ tích; Tóm tắt văn bản;  Viết, kể lại truyện cổ tích.

– Biết sử dụng trạng ngữ.

3. Phẩm chất: Có tấm lòng nhân ái, yêu thương mọi người, tôn trọng sự khác biệt.

Kiểm tra giữa kì I: 2 tiết
4
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
14
1. Kiến thức:

– Tri thức ngữ văn (thơ lục bát, cách viết thơ lục bát, đề tài và cảm xúc về thơ lục bát).

– Vẻ đẹp quê hương qua thơ lục bát.

2. Năng lực:

– Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc của người viết hiện qua ngôn ngữ VB; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ.

– Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra

– Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện ý nghĩa của văn bản.

– Bước đầu biết làm bài thơ lục bát; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát; trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát.

– Yêu vẻ đẹp quê hương.

3. Phẩm chất: Nhân ái, tự hào, trân quý những hình ảnh, truyền thống tốt đẹp của quê hương.

5
Bài 4: Những trải
 nghiệm trong đời
13
1. Kiến thức:

– Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại; người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.

– Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra.

– Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

– Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.

2. Năng lực:

Giúp học sinh phát triển:

* Năng lực chung:

– Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm kiếm nguồn học liệu qua các kênh sách hoặc trên internet; hoàn thành các phiếu học tập được giao; tự đánh giá và đánh giá, tranh luận, phản biện qua các hoạt động nhóm.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung, ngôn từ và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp, biết kiểm soát cảm xúc, thái độ trong giao tiếp; biết sống hòa hợp và hóa giải các mâu thuẫn, thiết lập mối quan hệ với người khác; phát triển khả năng làm việc nhóm.

– Năng  lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập.

* Năng lực chuyên biệt:

– Năng lực ngôn ngữ: Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ, đặt câu chuẩn xác.

– Năng lực thẩm mĩ: HS khám phá, thưởng thức, rung cảm về những cái đẹp qua 4 văn bản trong bài học, vận dụng trong cách đặt câu và hình thành đoạn văn, bài văn.

3. Phẩm chất:

– Nhân ái: biết yêu thương, đùm bọc mọi người; biết cảm thông, độ lượng, sẵn lòng giúp đỡ người khác.

– Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính bản thân mình và cộng đồng.

6
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
13
1. Kiến thức:

– Tri thức ngữ văn (Hồi kí, hình thức ghi chép, cách kể, người kể chuyện).

– Lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và tâm hồn mình.

– Biện pháp tu từ  Ẩn dụ, Hoán dụ.

Văn tả cảnh sinh hoạt.

2. Năng lực:

– Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí.

– Nhận biết được chủ đề của văn bản, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Nhận biết được biện pháp tu từ  Ẩn dụ, Hoán dụ và tác dụng của chúng; vận dụng được biện pháp tu từ khi nói và viết.

– Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt; nói và nghe về cảnh sinh hoạt.

– Biết lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và tâm hồn mình.

3. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên.

Ôn tập  và kiểm tra cuối học kỳ I: 3 tiết
HỌC KÌ II: 68 tiết
7
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
12
1. Kiến thức:

– Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).

– Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản

– Ý nghĩa của dấu ngoặc kép.

2. Năng lực:

– Nhận biết được đặc điểm nhân vật trong truyện, nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

– Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép; chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản.

– Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách.

– Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.

3. Phẩm chất: Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình.

8
Bài 7: Gia đình thương yêu
12
1. Kiến thức:

– Tri thức ngữ văn (thơ, thơ tự do, yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ, ngôn ngữ thơ).

– Tình cảm gia đình được thể hiện qua 3 văn bản đọc.

– Từ đa nghĩa, từ đồng âm.

– Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

2. Năng lực:

– Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; nêu được tác dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.

– Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ thơ.

– Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chan hòa, yêu thương, quan tâm người trong gia đình, sống có ước mơ.

Kiểm tra giữa kì II: 2 tiết
9
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
121. Kiến thức: Các yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng) và mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố này.

2. Năng lực:

– Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

– Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn; nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.

3. Phẩm chất:  Bồi dưỡng lòng nhân ái qua việc thấu hiểu, tôn trọng góc nhìn của mọi người.

10
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
12
1. Kiến thức:

– Tri thức ngữ văn: một số yếu tố truyện (chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, tình cảm, cảm xúc của người viết).

– Đời sống tâm hồn của con người được thể hiện qua các văn bản.

– Cấu trúc câu.

– Tác dụng của việc lựa chọn cấu trúc câu.

2. Năng lực:

– Nhận biết được một số yếu tố của truyện ( chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, tình cảm , cảm xúc của người viết).

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật (hình dáng, trang phục, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật); những điểm giống và khác nhau giữa các nhân vật chính qua các văn bản khác nhau.

– Nhận biết được cấu trúc câu, hiểu được tác dụng của việc lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản.

– Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân.

– Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.

3. Phẩm chất: Yêu con người, yêu cái đẹp; lòng biết ơn; trân trọng, yêu quý những món quà tinh thần, những kỉ niệm….

11
Bài 10: Mẹ Thiên Nhiên
12
 1. Kiến thức:

– Tri thức ngữ văn (văn bản thông tin, sa-pô, nhan đề, đề mục, …).

– Thuyết minh tường thuật lại một sự kiện.

– Dấu chấm phẩy.

– Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, sơ đồ) được sử dụng trong văn bản.

 2. Năng lực:

– Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

– Nhận biết được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết trong văn bản thông tin; cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả; tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong văn bản.

– Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản; chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân.

– Nhận biết dấu chấm phẩy; các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và công dụng của chúng.

– Bước đầu viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện; tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.

 3. Phẩm chất: Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống của muôn loài.

12
Bài 11 : Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào ?
3

(GV chọn 2 trong 3 tình huống)

 1. Kiến thức:

– Cách lựa chọn sách và phương pháp đọc sách.

– Cách bộc lộ tình cảm với người thân.

– Khái niệm cơ bản về góc truyền thông.

 2. Năng lực:

– Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học và các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết một tình huống.

– Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bước: xác định vấn đề; đề xuất và lựa chọn giải pháp; thực hiện giải pháp; đánh giá giải pháp.

– Phát triển khả năng tư duy độc lập; biết chú ý các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng; biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

 3. Phẩm chất: Quan tâm, yêu thương người khác; say mê đọc sách.

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II: 3 tiết
  1. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

 

Bài

kiểm tra, đánh giá
Thời gianThời điểmYêu cầu cần đạtHình thức
Giữa Học kỳ I
90 phút
Tuần 10

(Sau khi kết thúc bài 5)

1. Kiến thức:

– Tri thức truyện truyền thuyết, truyện cổ tích.

– Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.

– Thành ngữ, nghĩa của một số thành ngữ.

– Đặc điểm, chức năng của trạng ngữ.

– Viết một đoạn văn, bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích.

2. Năng lực:

– Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết, truyện cổ tích.

– Nhận biết và phân tích được nhân vật qua các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.

– Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. Nhận biết được nghĩa một số thành ngữ thông dụng trong văn bản.

– Biết sử dụng trạng ngữ.

– Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn.

3. Phẩm chất:

– Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc.

– Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình.

Trắc nghiệm

+

Tự luận

Cuối Học kỳ I
90 phút
Tuần 18

(Sau khi kết thúc bài 5)

1. Kiến thức:

– Các tri thức văn học, tiếng việt, tạo lập văn bản HKI

– Viết được đoạn văn, bài văn kể lại một truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, trải nghiệm của bản thân; kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân, tả cảnh sinh hoạt.

2. Năng lực:

– Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn.

– Nhận biết, phát hiện các tri thức tiếng Việt, đưa ra ý kiến của bản thân qua ngữ liệu, biết lựa chọn ngôn từ để viết bài văn.

3. Phẩm chất:

– Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình.

Trắc nghiệm

+

Tự luận

Giữa Học kỳ II90 phút
Tuần 26

(Sau khi kết thúc bài 8)

1. Kiến thức:

– Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, thơ…).

– Ý nghĩa của dấu ngoặc kép.

– Từ đa nghĩa, từ đồng âm.

– Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

– Viết được một văn bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc.

2. Năng lực:

– Nhận biết được đặc điểm của truyện, thơ…

– Nhận biết dấu ngoặc kép, từ đa nghĩa, đồng âm.

– Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn.

3. Phẩm chất:

– Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình.

– Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình.

Trắc nghiệm

+

Tự luận

Cuối Học kỳ II
90 phút
Tuần 35

(Sau khi kết thúc bài 11)

1. Kiến thức:

– Các tri thức văn học, tiếng việt, tạo lập văn bản HKII.

– Viết được một văn bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc; thuyết minh về một sự kiện.

– Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

– Viết được đoạn văn, bài văn trình bày ý kiến về hiện tượng trong đời sống, kể lại một trải nghiệm đáng nhớ.

2. Năng lực:

– Nhận biết, phát hiện các tri thức tiếng Việt, đưa ra ý kiến của bản thân qua ngữ liệu, biết lựa chọn ngôn từ để viết bài văn.

– Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn.

3. Phẩm chất:

– Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình.

Trắc nghiệm

+

Tự luận

III. Các nội dung khác (nếu có)
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Trung Thành, ngày tháng 8 năm 2021

TỔ TRƯỞNG                                                                                                     … HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)                                                                                            (Ký và ghi rõ họ tên)

Nếu bạn thấy nội dung này có giá trị, hãy mời chúng tôi một ly cà phê nhé!

Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG TH&THCS                                    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ Khoa học Xã hội                                          Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học ……………..)

STTChủ đềYêu cầu cần đạtSố tiếtThời điểmĐịa điểmChủ trìPhối hợpĐiều kiện thực hiện
1
Chủ đề:

 

1. Về kiến thức:

2. Về năng lực:

3. Về phẩm chất:

 

Tuần

Phòng học lớp 6Giáo viên Ngữ văn 6GV nhóm Ngữ văn, GVCN, Tổ KHXHMáy chiếu, bảng phụ, tranh ảnh liên quan đến bài học

 

  Trung Thành, ngày    tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

 HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG TH&THCS                        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ Khoa học Xã hội                                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Họ và tên giáo viên : …

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6
I. Kế hoạch dạy học (Phân phối chương trình)
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/ tuần = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết
STTBài họcSố tiếtThời điểmThiết bị dạy họcĐịa điểm dạy học
HỌC KÌ I
1
Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới (2 tiết)

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS

0,5 tiết (Tiết 1)Tuần

1

 

Ti vi (Máy chiếu)

Laptop…

 

Lớp học

2Khám phá một chặng hành trình0,5 tiết (Tiết 1)Ti vi, Laptop…Lớp học
3Lập kế hoạch CLB đọc sách1 tiết (Tiết 2)Ti vi, Laptop…Lớp học
4
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (14 tiết)

VB1: Thánh Gióng

2 tiết (Tiết 3-4)Ti vi, Laptop…Lớp học
5VB2: Sự tích Hồ Gươm2 tiết (Tiết 5-6)Tuần

2-3

Ti vi, Laptop…Lớp học
6
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
1 tiết (Tiết 7)Ti vi, Laptop…Lớp học
7Thực hành Tiếng Việt2 tiết (Tiết 8-9)Ti vi, Laptop…Lớp học
8Bánh chưng, bánh giầy1 tiết (Tiết 10)Tuần

3-4

Ti vi, Laptop…Lớp học
9
Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ
3 tiết (Tiết 11-12-13)Ti vi, Laptop…Lớp học
10Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có2 tiết (Tiết 14-15)Tuần

4

Ti vi, Laptop…Lớp học
11Ôn tập1 tiết (Tiết 16)Ti vi, Laptop…Lớp học
12
Bài 2: Miền cổ tích (12 tiết)

VB 1: Sọ Dừa

2 tiết (Tiết 17-18)Tuần

5

Ti vi, Laptop…Lớp học
13VB 2: Em bé thông minh2 tiết (Tiết 19-20)Ti vi, Laptop…Lớp học
14
Chuyện cổ nước mình
1 tiết (Tiết 21)Tuần

6-7

Ti vi, Laptop…Lớp học
15Thực hành Tiếng Việt1 tiết (Tiết 22)Ti vi, Laptop…Lớp học
16Non-bu và Heng-bu1 tiết (Tiết 23)Ti vi, Laptop…Lớp học
17
Kể lại một truyện cổ tích
2 tiết (Tiết 24-25)Ti vi, Laptop…Lớp học
18Kể lại một truyện cổ tích2 tiết (Tiết 26-27)Tuần

7

Ti vi, Laptop…Lớp học
19Ôn tập1 tiết (Tiết 28)Ti vi, Laptop…Lớp học
20
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương (16 tiết)

VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

2 tiết (Tiết 29-30)Tuần

8

Ti vi, Laptop…Lớp học
21VB 2: Việt Nam quê hương ta2 tiết (Tiết 31-32)Ti vi, Laptop…Lớp học
22
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
1 tiết (Tiết 33)Tuần

9

Ti vi, Laptop…Lớp học
23Thực hành Tiếng Việt1 tiết (Tiết 34)Ti vi, Laptop…Lớp học
24Hoa bìm1 tiết (Tiết 35)Ti vi, Laptop…Lớp học
25
Ôn tập giữa kì I
1 tiết (Tiết 36)Ti vi, Laptop…Lớp học
26Kiểm tra giữa kì I2 tiết (Tiết 37-38)Tuần

10

Đề KTLớp học
27Làm một bài thơ lục bát1 tiết (Tiết 39)Ti vi, Laptop…Lớp học
28Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát1 tiết (Tiết 40)Ti vi, Laptop…Lớp học
29Trả bài kiểm tra giữa kì I1 tiết (Tiết 41)Tuần

11

Bài KTLớp học
30Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát2 tiết (Tiết 42-43)Ti vi, Laptop…Lớp học
31Ôn tập1 tiết (Tiết 44)Ti vi, Laptop…Lớp học
32
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời (13 tiết)

VB 1: Bài học đường đời đầu tiên

2 tiết (Tiết 45-46)Tuần

12

Ti vi, Laptop…Lớp học
33VB 2: Giọt sương đêm2 tiết (Tiết 47-48)Ti vi, Laptop…Lớp học
34Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ1 tiết (Tiết 49Tuần

13

Ti vi, Laptop…Lớp học
35Thực hành Tiếng Việt2 tiết (Tiết 50-51)Ti vi, Laptop…Lớp học
36Cô Gió mất tên1 tiết (Tiết 52)Ti vi, Laptop…Lớp học
37Kể lại một trải nghiệm của bản thân2 tiết (Tiết 53-54)Tuần

14

Ti vi, Laptop…Lớp học
38Kể lại một trải nghiệm của bản thân2 tiết (Tiết 55-56)Ti vi, Laptop…Lớp học
39Ôn tập1 tiết (Tiết 57)Ti vi, Laptop…Lớp học
40
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên (15 tiết)

VB 1: Lao xao ngày hè

2 tiết (Tiết 58-59)Tuần

15-16

Ti vi, Laptop…Lớp học
41VB 2: Thương nhớ bầy ong2 tiết (Tiết 60-61)Ti vi, Laptop…Lớp học
42Đánh thức trầu1 tiết (Tiết 62)Tuần

16

Ti vi, Laptop…Lớp học
43Thực hành Tiếng Việt1 tiết (Tiết 63Ti vi, Laptop…Lớp học
44Một năm ở tiểu học1 tiết (Tiết 64)Tuần

17

Ti vi, Laptop…Lớp học
45Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt2 tiết (Tiết 65-66)Ti vi, Laptop…Lớp học
46Trình bày về một cảnh sinh hoạt1 tiết (Tiết 67)Ti vi, Laptop…Lớp học
47Ôn tập1 tiết (Tiết 68)Tuần

18

Ti vi, Laptop…Lớp học
48
Ôn tập cuối kì I
1 tiết (Tiết 69)Ti vi, Laptop…Lớp học
49Kiểm tra cuối kì I2 tiết (Tiết 70-71)Đề KTLớp học
50Trả bài kiểm tra cuối kì I1 tiết (Tiết 72)Bài KT HSLớp học
Tổng HKI72 tiết18
HỌC KÌ II
1
Bài 6: Điểm tựa tinh thần (12 tiết)

VB 1: Gió lạnh đầu mùa

2 tiết (Tiết 73-74)Tuần

19

Ti vi, Laptop…Lớp học
2VB 2: Tuổi thơ tôi2 tiết (Tiết 75-76)Ti vi, Laptop…Lớp học
3Con gái của mẹ1 tiết (Tiết 77)Tuần

20

Ti vi, Laptop…Lớp học
4Thực hành Tiếng Việt2 tiết (Tiết 78-79)Ti vi, Laptop…Lớp học
5Chiếc lá cuối cùng1 tiết (Tiết 80)Ti vi, Laptop…Lớp học
6Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc.2 tiết (Tiết 81-82)Tuần

21

Ti vi, Laptop…Lớp học
7Tóm tắt nội dung trình bày của người khác1 tiết (Tiết 83)Ti vi, Laptop…Lớp học
8Ôn tập1 tiết (Tiết 84)Ti vi, Laptop…Lớp học
9
Bài 7: Gia đình yêu thương (12 tiết)

VB 1: Những cánh buồm

2 tiết (Tiết 85-86)Tuần

22

Ti vi, Laptop…Lớp học
10VB 2: Mây và sóng2 tiết (Tiết 87-88)Ti vi, Laptop…Lớp học
11Chị sẽ gọi em bằng tên1 tiết (Tiết 89)Tuần

23

Ti vi, Laptop…Lớp học
12Thực hành Tiếng Việt1 tiết (Tiết 90)Ti vi, Laptop…Lớp học
13Con là…1 tiết (Tiết 91)Ti vi, Laptop…Lớp học
14Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ2 tiết (Tiết 92-93)Tuần 23,24Ti vi, Laptop…Lớp học
15Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất2 tiết (Tiết 94-95)Ti vi, Laptop…Lớp học
16Ôn tập1 tiết (Tiết 96)Ti vi, Laptop…Lớp học
17

 

Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống (15 tiết)

VB 1:  Học thầy, học bạn

2 tiết (Tiết 97-98)Tuần

25

Ti vi, Laptop…Lớp học
18VB 2: Bàn về nhân vật Thánh Gióng1 tiết (Tiết 99)Ti vi, Laptop…Lớp học
19Góc nhìn1 tiết (Tiết 100)Ti vi, Laptop…Lớp học
20Thực hành Tiếng Việt1 tiết (Tiết 101)Tuần

26

Ti vi, Laptop…Lớp học
21Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc1 tiết (Tiết 102)Ti vi, Laptop…Lớp học
22Ôn tập giữa kì II1 tiết (Tiết 103)Ti vi, Laptop…Lớp học
23
Kiểm tra giữa kì II
2 tiết (Tiết 104-105)Tuần 26,27Đề KTLớp học
24Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.2 tiết (Tiết 106-107)Ti vi, Laptop…Lớp học
25Trả bài KT giữa kì II1 tiết (Tiết 108)Bài KT HSLớp học
26Trình bày ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống2 tiết (Tiết 109-110)Tuần

28

Ti vi, Laptop…Lớp học
27Ôn tập1 tiết (Tiết 111)Ti vi, Laptop…Lớp học
28Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn (11 tiết)

VB 1: Lẵng quả thông

2 tiết (Tiết 112-113)Tuần 28,29Ti vi, Laptop…Lớp học
29VB 2: Con muốn làm một cái cây2 tiết (Tiết 114-115)Ti vi, Laptop…Lớp học
30Và tôi nhớ khói1 tiết (Tiết 116)Ti vi, Laptop…Lớp học
31Thực hành Tiếng Việt2 tiết (Tiết 117-118)Tuần

30

Ti vi, Laptop…Lớp học
32Cô bé bán diêm1 tiết (Tiết 119)Ti vi, Laptop…Lớp học
33Kể lại một trải nghiệm của bản thân2 tiết (Tiết 120-121)Tuần 30,31Ti vi, Laptop…Lớp học
34Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân1 tiết (Tiết 122)Ti vi, Laptop…Lớp học
35Ôn tập1 tiết (Tiết 123)Ti vi, Laptop…Lớp học
36
Bài 10: Mẹ thiên nhiên (12 tiết)

VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro

2 tiết (Tiết 124-125)Tuần 31,32Ti vi, Laptop…Lớp học
37VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài2 tiết (Tiết 126-127)Ti vi, Laptop…Lớp học
38Hai cây phong1 tiết (Tiết 128)Ti vi, Laptop…Lớp học
39Thực hành Tiếng Việt2 tiết (Tiết 129-130)Tuần

33

Ti vi, Laptop…Lớp học
40Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ1 tiết (Tiết 131)Ti vi, Laptop…Lớp học
41Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện1 tiết (Tiết 132)Ti vi, Laptop…Lớp học
42Tóm tắt nội dung trình bày của người khác1 tiết (Tiết 133)Tuần

34

Ti vi, Laptop…Lớp học
43Ôn tập1 tiết (Tiết 134)Ti vi, Laptop…Lớp học
44
Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào? (6 tiết)

Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách?

0,5 tiết (Tiết 135)Ti vi, Laptop…Lớp học
45Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ?0,5 tiết (Tiết 135)Ti vi, Laptop…Lớp học
46Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường?1 tiết (Tiết 136)Ti vi, Laptop.Lớp học
47Ôn tập cuối kì II1 tiết (Tiết 137)Tuần

35

Ti vi, Laptop…Lớp học
48Kiểm tra cuối kì II2 tiết (Tiết 138-139)Đề KTLớp học
49Trả bài KT cuối kì II1 tiết (Tiết 140)Bài KT HSLớp học
Tổng HKII
68 tiết17
II. Nhiệm vụ khác

– Bồi dưỡng học sinh Giỏi;
– Tổ trưởng/Nhóm trưởng: Nhóm trưởng bộ môn – Cụm chuyên môn số 3;
– Chủ nhiệm: Lớp 6.
TỔ TRƯỞNG                                                                                               … GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)                                                                                     (Ký và ghi rõ họ tên)

Trên đây là Phụ lục 1 2 3 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết khác của trang.

Xem thêm:

Nếu bạn thấy nội dung này có giá trị, hãy mời chúng tôi một ly cà phê nhé!

Leave a Reply

Required fields are marked*