Giáo án Đẽo cày giữa đường Ngữ văn 7 Kết nối tri thức giúp HS nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: nhân vật, sự kiện, cốt truyện.
Giáo án Đẽo cày giữa đường Ngữ văn 7 Kết nối tri thức
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
– HS nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: nhân vật, sự kiện, cốt truyện.
– Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện: Cần phải tự tin, có chính kiến khi làm bất cứ việc gì.
– Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ, tự học: chủ động, tích cực chuẩn bị bài theo yêu cầu. Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung bài học để mở rộng kiến thức.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phản hồi, tích cực lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong bài học.
b. Năng lực riêng biệt:
– Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
– Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường và những ngụ ngôn khác.
– Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
– Kể lại được câu chuyện ngụ ngôn: đúng cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn.
– Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dân gian để rèn luyện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với cách giải quyết vấn đề của nhân vật.
3. Phẩm chất:
– Trách nhiệm học hỏi cái tốt; phê phán cái xấu, cái không phù hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Giáo án, SGK
– Máy chiếu, máy tính.
– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
– Tranh ảnh minh hoạ cho các truyện ngụ ngôn
– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Giáo án Đẽo cày giữa đường)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới.
b. Nội dung: HS thảo luận ghi vào giấy A4 những tên truyện ngụ ngôn. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS… d. Tổ chức thực hiện: |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 1: I. Đọc- Tìm hiểu chung |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản truyện ngụ ngôn
b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản. c. Sản phẩm học tập: Cách đọc của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động của thầy và trò |
Dự kiến sản phẩm | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
NV1: Hướng dẫn học sinh đọc và giải nghĩa từBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV chuyển giao nhiệm vụ – Hướng dẫn đọc: + Đọc to, rõ, diễn cảm, pha chút diễu cợt. + GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. – Giải thích một số từ khó: quan, ngàn, phá hoang, Đi đời nhà mà -> Bằng trò chơi nối từ – HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ– HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi. – Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận– HS trình bày sản phẩm – GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ– GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. NV2: HD tìm hiểu chung về văn bản Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) – Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? Truyện “Đẽo cày giữa đường” thuộc loại truyện nào? ? Ttuyện kể dưới hình thức nào? (Văn xuôi) ? Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào?
? Truyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? ? Truyện “Đẽo cày giữa đường” có những nhân vật và sự việc tiêu biểu nào? Hãy kể tóm tắt câu chuyện trước lớp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHS: – Đọc văn bản – Làm việc nhóm 4’ GV: Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm. Bước 3: Báo cáo HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời của HS Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) – Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. – Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau. |
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, chú thích
2. Văn bản
a. Thể loại: Truyện ngụ ngôn
b. Phương thức biểu đạt: tự sự + Miêu tả. c. Ngôi kể: thứ ba d. Bố cục: 2 phần + P1 (Đoạn 1): Người thợ mộc đẽo cày + P2 (Còn lại): Những lần góp ý và phản ứng của người thợ mộc. e. Tóm tắt: – Một người thợ mộc bỏ ra 300 quan tiền mua gỗ về đẽo cày để bán. – Mỗi lần có khách ghé vào coi và góp ý về việc đẽo cày anh ta đều làm theo. – Cuối cùng, chẳng có ai đến mua cày, bao nhiêu vốn liếng đi sạch.
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 2: II. Khám phá văn bản |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a. Mục tiêu:– Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn – Nhận biết được các nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. – Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. – Liên hệ, so sánh, kết nối. b. Nội dung: Hs làm phiếu học tập số, phương pháp theo nhóm 4-6 học sinh, phương pháp gợi mở đàm thoại để tìm hiểu về lời nhân vật, cốt truyện, nhân vật, thái độ của tác giả dân gian c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 3: Tổng kết
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Hướng dẫn tự học ở nhà:– Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. – Chuẩn bị bài mới: Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” + Yêu cầu HS đọc kỹ văn bản. + Thử trả lời các câu hỏi trang 10 * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
|
Người góp ý |
Nội dung góp ý | Hành động của anh thợ mộc | |
1 | |||
2 | |||
3 |
|
|
|
Kết quả
|
|
Trên đây là Giáo án Đẽo cày giữa đường. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết khác của trang.
Xem thêm: