Giáo án Bài ca Côn Sơn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo

Giáo án Bài ca Côn Sơn cung cấp giáo án tham khảo cho thầy cô giáo trong quá trình giảng dạy.

Giáo án Bài ca Côn Sơn
I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
– Nhận diện được thể loại của văn bản.
– Xác định được bố cục của văn bản.
– Nhận biết và phân tích được sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn ở đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn” và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.
– Xác định và phân tích được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
b. Năng lực riêng biệt
– Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp thiên nhiên qua bài thơ
– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:
– Yêu thiên nhiên

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Giáo án;
– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của Học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư”
– GV sẽ phát cho mỗi tổ 1 mật thư trong đó sẽ có gợi ý về những từ khóa, HS dựa vào mật thư để hoàn thành ô chữ phía dưới mật thư
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
– GV động viên tất cả HS trong lớp đều tham gia và nộp lại phiếu cho GV
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV nhận xét, khen ngợi HS.
– Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin tác giả, tác phẩm “Bài ca Côn Sơn”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả, tác phẩm
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm Bài ca Côn Sơn.   

– GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.

– HS lắng nghe.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

– HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– HS trình bày sản phẩm thảo luận

– GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

– Tên: Nguyễn Trãi

– Sinh năm: 1380 – 1442

– Hiệu: ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh.

– Quê quán: Chi Ngại – Chí Linh- Hải Dương, sau: Nhị Khê- Thường Tín – Hà Tây.

– Ông là người toàn đức, toàn tài, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh.

– Là người VN đầu tiên được công nhận: danh nhân văn hoá thế giới (1980)

– Cuộc đời: Gặp nhiều thăng trầm, oan ức.

– Là nhà văn lớn của dtộc.

– Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập…

2. Tác phẩm

– Bài thơ Côn Sơn ca được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép phải cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn.

– Bài thơ được viết bằng chữ Hán trong tập “Ức Trai thi tập”.

 

Nếu bạn thấy nội dung này có giá trị, hãy mời chúng tôi một ly cà phê nhé!

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a.Mục tiêu:
– Nhận diện được thể loại của văn bản.
– Xác định được bố cục của văn bản.
– Nhận biết và phân tích được sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn ở đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn” và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.
– Xác định và phân tích được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM
 * Nhiệm vụ 1

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:

+ Xác định thể thơ.

+ Xác định cách gieo vần của bài thơ.

+ Xác định bố cục của bài thơ.  

– HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

– HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

– HS trình bày sản phẩm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– HS trình bày sản phẩm thảo luận

– GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng

* Nhiệm vụ 2

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

– GV đặt câu hỏi:

– GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Cảnh Côn Sơn được miêu tả qua những hình ảnh cụ thể nào?

+ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ.

+ Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về cảnh trí Côn Sơn?

+ Cho biết trong bài tác giả đã sử dụng đại từ nào? Sử dụng mấy lần? Đại từ đó chỉ ai?

+ Nhân vật “ta” đã làm gì ở Côn Sơn?

+ Các hoạt động đó đã vẽ nên một chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi như thế nào ở Côn Sơn?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

– HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

– HS trình bày sản phẩm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– HS trình bày sản phẩm thảo luận

– GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng

GV chốt lại kiến thức

* Nhiệm vụ 3

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi:

+  Qua những điều đã tìm hiểu ở trên, hình ảnh ta” đặc biệt là tâm hồn “ta” được thể hiện như thế nào?

+ Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản.

– HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

– HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;

– HS trình bày sản phẩm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– HS trình bày sản phẩm thảo luận

– GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng

 

3. Đọc – kể tóm tắt

– Thể loại: Thơ lục bát

–  Gieo vần: rầm – cầm, êm- nêm

+ Chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 câu 8

+ Chữ cuối câu 8 vần với chữ cuối câu 8 cặp dưới.

– Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 – Cảnh trí Côn Sơn

+ Phần 2 – Cuộc sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Cảnh trí Côn Sơn

a. Cảnh trí Côn Sơn:

+ Suối chảy rì rầm – đàn cầm

+ Đá rêu phơi – chiếu êm

+ Thông – như nêm

+ Trúc râm

– Nghệ thuật lấy động để tả tĩnh:

– Tiếng suối rì rầm => sự tĩnh lặng, thanh bình

= > Thiên nhiên êm ái, dịu dàng đầm ấm bao dung. Một thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh và nên thơ.

b. Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn:

– Đại từ “ta” – Có mặt 5 lần – Chỉ Nguyễn Trãi đang sống những ngày nhàn tả, ẩn dật ở Côn Sơn.

+ Ta nghe tiếng suối

+ Ta ngồi trên đá

+ Ta lên

+ Ta nằm

+ Ta ngâm thơ nhàn

=>Thời gian rỗi rãi một cách bất đắc dĩ. Với tâm hồn thi sĩ đây là dịp để thảnh thơi, thả hồn vào suối, vào thông, vào trúc nơi rừng cao bóng cả.

– Chữ “nhàn”: tâm trạng của NTrãi thực tế chỉ nhàn một nửa, thực chất ông vẫn luôn đau đáu một nỗi niềm muốn đem sức mình phò vua, giúp nước.

– Chữ “nhàn” mang tính tích cực, không hề bất lực, không buông xuôi mà vẫn tha thiết với đời.

=> Hiện lên hình ảnh Nguyễn Trãi đang sống trong ung dung, nhàn tả, thả hồn mình vào cảnh trí Côn Sơn, ông giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.

=> Thể hiện nhân cách thanh cao, phẩm chất thi sĩ, nghệ sĩ lớn của Nguyễn Trãi.

III/ TỔNG KẾT

1. Giá trị nghệ thuật

– Đan xen các câu thơ tả cảnh và tả người

– Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ

– Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát có vần điệu nhịp nhàng, sinh động

b. Giá trị nội dung

– Bài thơ cho thấy khung cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn nên thơ hấp dẫn cùng sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên được bắt nguồn từ tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 9 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh và tâm hồn của nhân vật “ta” trong văn bản
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 9 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh và tâm hồn của nhân vật “ta” trong văn bản
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
– GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV nhận xét, đánh giá

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ với bản thân
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học, phân tích được sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn ở đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn” và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
– GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
– GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được nội dung bài học
+ Soạn bài tiếp theo

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC

– Phiếu học tập:
* Phụ lục:

Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍCẦN CỐ GẮNG

(0 – 4 điểm)

TỐT

(5 – 7 điểm)

XUẤT SẮC

(8 – 10 điểm)

Hình thức

(2 điểm)

0 điểm

Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả

Sai lỗi chính tả

1 điểm

Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu

Trình bày cẩn thận

Không có lỗi chính tả

2 điểm

Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu

Trình bày cẩn thận

Không có lỗi chính tả

Có sự sáng tạo

 

Nội dung

(6 điểm)

1 – 3 điểm

Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm

Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn

Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ biết và nhận diện

4 – 5 điểm

Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn

Trả lời đúng trọng tâm

Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao

6 điểm

Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn

Trả lời đúng trọng tâm

Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao

Có sự sáng tạo

Hiệu quả nhóm

(2 điểm)

0 điểm

Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ

Vẫn còn trên 2 thành viên không tham gia hoạt động

1 điểm

Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận nhưng vẫn đi đến thông nhát

Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt động

2 điểm

Hoạt động gắn kết

Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo

Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động

Điểm
TỔNG

* Phiếu học tập

Trên đây là Giáo án Bài ca Côn Sơn.  Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết khác của trang.

Xem thêm:

Nếu bạn thấy nội dung này có giá trị, hãy mời chúng tôi một ly cà phê nhé!

Leave a Reply

Required fields are marked*